Bệnh thoát vị đĩa đệm hiện nay là một
căn bệnh dễ gặp và thường bệnh nhân phát hiện bệnh vào giai đoạn cuối. Khi đó
những cơn đau ngày càng xuất hiện xuất hiện nhiều ảnh hưởng tới những hoạt động
thường ngày. Để tránh những trường hợp bệnh quá nặng hay nhiều người băn khoăn
nên mổ vào lúc nào? Sau đây mình xin giải đáp một số câu hỏi về mổ thoát vị đĩa
đệm.
Thoát
vị đĩa đệm có nên mổ không?
Bệnh thoát vị đĩa đệm thường gặp ở 2 vị
trí thường gặp đó chính là đốt sống và thắt lưng, trong những trường hợp bị
thoát vị đĩa đệm thường có dấu hiệu đau cổ và vùng gáy lan tỏa xuống vai. Thậm
chí bệnh có triệu chứng đau vùng thắt lưng lan xuống bàn chân, mông….
Thoát
vị đĩa đệm có nên mổ?
Câu hỏi này tùy vào mức độ nặng nhẹ của
người bệnh cũng như điều kiện sức khỏe của người đí như thế nào. Trong những
trường hợp nhẹ thì có thể điều trị những các khác nhau như vật lí trị liệu cũng
như các bài tập hỗ trợ để bệnh mau khỏi. Còn khi những việc trên không hiệu quả
thì bạn mới xem xét đến việc có nên mổ thoát vị đĩa đệm hay không?
Xem thêm: Tìm hiểu về thoát vị đĩa đệm L4 L5
Thoát
vị đĩa đệm khi nào phải mổ?
Bệnh sẽ trải qua các giai đoạn tùy vào
giai đoạn mà người bệnh có phải mổ không. Tất nhiên ai bệnh thoát vị đĩa đệm
cũng điều phải mổ. Việc này còn tùy thuộc vào chỉ thị của bác sĩ.
Khi mà trường hợp thoát vị chèn các rễ
thần kinh hay vào lỗ thần kinh thì nguy cơ thoát vị đĩa đệm phải mổ là rất cao
vì nó ảnh hưởng tới cảm giác hoạt động rất là nhiều. Việc đưa ra quyết định mổ
phải dựa vào các triệu chứng qua kết quả chụp MRI.
Phẫu
thuật thoát vị đĩa đệm như thế nào?
Hiện nay, để phẫu thuật bệnh thoát
vị thì có thể có nhiều phương án lựa chọn khác nhau là mổ mở,
phẫu thuật Mini – COD, và phẫu thuật cắt đĩa sống vi phẫu qua ống banh nội
soi. Vậy cụ thể phẫu thuật thoát vị đĩa đệm như thế nào qua các phương
pháp đó?
-
Mổ mở là phương
pháp phẫu thuật truyền thống, mở rộng bản sống, cắt bỏ dây chằng
vàng với đùng rạch trên da khoảng 4 cm – 6 cm. Nhược điểm của phương
pháp này là gây ảnh hưởng tới nhiều mô mềm.
-
Phẫu thuật Mini – COD:
là hình thức mổ nhỏ lối sau. Được tiến hành nhằm loại bỏ phần
thoát vị ép vào rễ thần kinh hoặc tủy sống. Bác sỹ sẽ rạch một đường nhỏ lấy khối thoát vị ra và
không gây ảnh hưởng nhiều tới mô mềm.
-
Phẫu thuật cắt đĩa sống
vi phẫu qua ống banh nội soi: hay còn được gọi tắt là phương pháp mổ
nội soi. Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ hay lưng đều có
thể áp dụng cách này, nhưng tốt nhất vẫn là phần lưng. Phương pháp
này dùng ống banh có đường kính khoảng 2cm, thông qua đường rạch da
phía sau để lấy nhân thoát vị và giải ép rễ thần kinh.
Có
thể chữa thoát vị đĩa đệm mà không cần dùng thuốc hay không?
Phẫu thuật luôn là phương án cuối cùng nếu
như các phương pháp khác không thành công, không mang lại hiệu quả cho người bệnh.
Có thể chữa thoát vị đĩa đệm mà không cần phẩu thuât khi bệnh nhẹ. Vào giai đoạn nhẹ nhiều người sẽ
sự dụng phương pháp đông y và tây y kết hợp.
Xem thêm: Trị thoát hóa cột sống cổ bằng thảo dược
Nhận xét
Đăng nhận xét